Ads 468x60px

Pages

Hiển thị các bài đăng có nhãn Chuyên khoa tiêu hóa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Chuyên khoa tiêu hóa. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 12 tháng 3, 2015

THẢO DƯỢC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ VIÊM DẠ DÀY

Theo thống kê của ngành y tế Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất thế giới chiếm 60% dân số trong đó 80% là ở thành thị. Ngoài thói quen, chế độ sinh hoạt và môi trường sống thì một lí do cũng hết sức quan trọng đó là áp lực công việc và tình trạng sử dụng thuốc tân dược một cách tràn lan thiếu kiểm soát. Hằng ngày chúng ta vẫn nạp vào cơ thể rất nhiều loại thuốc:thuốc cảm cúm, thuốc đau đầu, thuốc hạ men gan, thuốc xương khớp…mà không biết rằng những dược lý trong những loại thuốc đó có tác dụng không nhỏ tới dạ dày.

Hiểu được điều đó người viết xin giới thiệu tới quý vị bài thuốc “ Thảo dược đông y đặc trị viêm dạ dày do “Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc” nghiên cứu và bào chế:

Tên bài thuốc: "Thảo Dược Đông Y Đặc Trị Bệnh Viêm Dạ Dày"



Thành phần: Bạch thược, Ngải cứu, Nghệ vàng, Nghệ đen, Thanh bì, chuối hột, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược quý ... vv

Công dụng: Cầm máu, giảm đau viêm, ợ hơi, ợ chua, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.

Bài thuốc đặc biệt chủ trị các chứng viêm dạ dày như: Đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, viêm trượt dạ dày, trào ngược dạ dày, dối loạn tiêu hóa, viêm hành tá tràng, viêm thực quản.

Công dụng của từng thành phần:

Thanh Bì: Vị đắng cay, tính ôn. Qui kinh, Thanh bì có tác dụng sơ can phá khí, tán kết tiêu trệ. Chủ trị các chứng can khí uất trệ, nhũ phòng căng đau, sán khí đau đớn, thực tích khí trệ, ngoài ra còn có tác dụng ức chế mạnh cơ trơn của ruột nên chống co thắt, tác dụng của thuốc là trực tiếp lên cơ trơn. So sánh với Trần bì thì Thanh bì làm giãn cơ trơn của ruột mạnh hơn. 
Bạch Thược: có tác dụng dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống. Chủ trị các chứng can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, kinh nguyệt không đều, các chứng bệnh dạ dày, thai sản, các chứng âm huyết hư, can dương thịnh, can phong động, các chứng đau do bệnh của can. Ngoài ra bạch thược còn chủ trị các chứng táo bón kinh niên, trị viêm loét, xung huyết dạ dày, trị các chứng đau bụng. 
Thanh Diệp Hành: có tác dụng như một kháng sinh có thể đẩy một số loại vi khuẩn có hại ra ngoài dạ dày như vi khuẩn lị, amip...vv. 
Nghệ vàng: có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị dạ dày và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa viêm loét dạ dày do thừa dịch vị.
Cam thảo dây: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.
Nghệ đen: có tác dụng phá ứ, tiêu tích. nghệ đen còn có tác dụng bế kinh, kinh nguyệt không đều, ăn uống khó tiêu, đầu bụng, nôn mửa.
Chuối hoa rừng: chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nhưng trong dân gian thường dùng quả chuối hoa rừng làm vị phụ tá rất cần thiết trong điều trị chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và dùng cho một số bệnh chứng khác như phong thấp v.v… 
Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 
Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu dạ dày, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, bỏng do nóng… 
Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh. 
Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc. 
Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.

Ưu điểm của bài thuốc: 

  • Sử dụng những dược liệu sạch có trong tự nhiên (ở dạng thô hàm lượng dược lí còn nguyên) dựa trên các bài thuốc trong dân gian được cha ông ta truyền lại từ đời này qua đời khác.
  • Bài thuốc đã giúp cho hàng nghìn người thoát khỏi căn bệnh dạ dày mà không có bất cứ một phản ứng phụ nào (trái ngược với phương pháp sử dụng tân dược hiện nay). Bệnh nhân trở lại với cuộc sống và công việc mà không lo bị tái phát.


Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế bởi "Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc"


Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

Bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá: Tuyết Nhung
Điện thoại tư vấn: (04)63 299 215 - 096 244 8569
Email tư vấn: benhdaday.thuocdantoc@gmail.com
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xemBản đồ).

LIÊN HỆ MUA THUỐC 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình,Hà Nội (xem Bản đồ). 
Điện thoại: (04)63 299 215 - 096 244 8569 

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC 

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm (Xem Bản đồ
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội) 
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa) 

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN: 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)  
Ngân hàng Công thương (Viettinbank) 
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình 
 
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) 
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy 
 
Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc

BÀI THUỐC BÍ TRUYỀN CHỮA BỆNH TRĨ CỦA NGƯỜI H'MÔNG


Tên bài thuốc: Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc. 


Bệnh trĩ là bệnh phổ biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ tại Việt Nam chiếm khoảng 60% dân số. Bệnh trĩ có thể điều trị theo Y học cổ truyền (Đông y) hoặc Y học hiện đại (Tây y). Theo các chuyên gia đầu ngành Hội hậu môn trực tràng Việt Nam, việc điều trị bệnh trĩ bằng Đông y có ưu thế hơn bởi tính triệt để và phòng ngừa tái phát trong điều trị bệnh trĩ do điều trị từ nguyên nhân gây ra bệnh.


Theo đông y, việc các búi trĩ hình thành là do khí huyết ứ trệ. Nghĩa là, máu từ tim theo động mạch đi đến nuôi các mô vùng hậu môn và tiếp tục theo tĩnh mạch lại trở về tim. Nhưng vì khí huyết ứ trệ máu ở vùng hậu môn theo tĩnh mạch về không hết sẽ dồn tích lại dần dần làm tĩnh mạch căng phồng lên và mỏng đi, khi đi đại tiện đôi khi phân cọ sát vào tĩnh mạch làm vỡ tĩnh mạch gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu, và đến khi sa xuống tạo thành búi trĩ.

Nếu chỉ phẫu thuật cắt búi trĩ thì mới chỉ giải quyết được phần ngọn và không sớm thì muộn, một thời gian sau bệnh trĩ sẽ lại tái phát.

Ngược lại, bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc lại giải quyết triệt để vấn đề này và điều trị từ nguyên nhân gây nên bệnh. Bài thuốc hiện được nghiên cứu, bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân tộc.


Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc

1. Thuốc uống:



BÀI THUỐC BÍ TRUYỀN CHỮA BỆNH TRĨ CỦA NGƯỜI H'MÔNG
Bài thuốc bí truyền chữa bệnh trĩ của người H'Mông

Thành phần: Nghệ, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược ở vùng núi Tây Bắc.

Công dụng: Cầm máu, giảm đau, chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa; nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón. 

Điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ, cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ (chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa…) và các biến chứng của bệnh trĩ (sa trực tràng, apxe hậu môn, viêm nứt hậu môn…); kháng viêm, kháng khuẩn mạnh; Điều trị và phòng ngừa táo bón;

Bài thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh, người bị bệnh đường ruột, đau dạ dày, viêm đại tràng - trực tràng.

Công dụng của từng thành phần: 

Nghệ: Nghệ có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của cây nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Nghệ còn có tác dụng khử trùng, ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans.

Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, và có tác dụng làm đẹp như làm sáng da, liền sẹo…

Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 

Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu cam, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, trĩ ra máu, bỏng do nóng… 

Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.


Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa trĩ, sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.


Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.


2. Thuốc ngâm

Thành phần: Hòe hoa, Hoàng liên, Bồ công anh, Ngư tinh thảo, hoàng đằng, hổ trượng, khổ sâm, đại hoàng, sà sàng tử, đào nhân...

Công dụng: Thuốc ngâm có tác dụng đào thải cặn bã, thúc đẩy thăng khí (lưu thông khí huyết) giúp máu lưu thông không bị ứ trệ ở hậu môn, cải thiện vòng tuần hoàn đưa máu đến nuôi dưỡng các mô, cơ tĩnh mạch giúp tĩnh mạch bền chặt và làm tăng tính đàn hồi của thành mạch, giúp búi trĩ co dần lên, đồng thời làm tiêu viêm, giảm đau, cầm máu.
Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, ngứa hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, apxe hậu môn.

Ưu điểm của bài thuốc (thuốc uống + thuốc ngâm)

● Điều trị triệt để bệnh trĩ (trị bệnh tận gốc), hiệu quả lâu dài.
● Điều trị được tất cả các dạng trĩ (nội, ngoại, hỗn hợp, trĩ vòng, rò hậu môn, apxe hậu môn).
● Thời gian điều trị bệnh ngắn ngày tùy vào tình trạng của bệnh
● Chi phí thấp
● Bệnh nhân không bị đau đớn
● Không gây tổn thất đến cấu trúc hậu môn
● Bệnh nhân không bị mất máu
● An toàn nhất cho bệnh nhân, không gây nhiễm trùng, biến chứng (như phẫu thuật) và không gây phản ứng phụ.
● Với thành phần 100% là các thảo dược tự nhiên có tính mát rất lành và tốt cho cơ thể.
● Bài thuốc được bào chế dưới dạng bột nên rất tiện cho việc sử dụng (không phải đun sắc).


ĐT tư vấn: (04)62 534 166 - 0962 448 569

LIÊN HỆ MUA THUỐC


Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xem Bản đồ)
Điện thoại: (04)62 534 166 - 0962 448 569

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)


(Xem Hướng dẫn chi tiết Tại Đây)


THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:


Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

   
Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Thứ Tư, 5 tháng 3, 2014

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH VIÊM GAN DÒNG HỌ VŨ

Hiện nay, việc điều trị bệnh gan bằng thuốc Tây y chưa thể mang lại hiệu quả triệt để, sau một thời gian ngừng thuốc, chức năng gan lại suy giảm, men gan cao, cơ thmệt mỏi, vàng da...Nhưng khi sử dụng những bài thuốc Đông y lại hoàn toàn có thể kiểm soát được tình trạng cũng như diễn biến của bệnh và chữa khỏi được bệnh. 




Khi nói đến bài thuốc Đông y chữa trị bệnh gan hữu hiệu phải kể đến bài thuốc chữa bệnh gan gia truyền của dòng họ Vũ (Đông Triều – Quảng Ninh). Bài thuốc đã được nhiều nhà khoa học đánh giá cao về yếu tố kinh nghiệm và yếu tố khoa học. Hai yếu tố đó đã tạo nên đặc trưng của bài thuốc, mang lại hiệu quả toàn diện nhất trong chữa trị các bệnh về gan. Bài thuốc này đã được chuyển giao cho Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc Dân tộc tiếp tục nghiên cứu, phát triển hoàn thiện, bào chế và ứng dụng điều trị, cung cấp thuốc cho người bệnh.

Thành phần chính của bài thuốc chữa bệnh gan bao gồm nhân trần, tảo spirulina, rau om, chó đẻ răng cưa (diệp hạ châu), hậu phác, thổ phục linh, vọng cách, chi tử, quế thông, ý dĩ, thần khúc… Phần lớn những vị này thường có vị đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, lợi mật, sát trùng, tiêu viêm, giải độc, tăng cường chức năng gan. Thuốc có thể lợi tiểu để trừ thấp, có thể nhuận gan, giải độc lại cung cấp được nhiều chất chống oxy hoá để nâng cao sức miễn dịch và ức chế, tiêu diệt virut viêm gan, bảo vệ tế bào gan. 

Thuốc có hai dạng chính: 

* Thuốc uống dạng tán bột 

Thuốc có tác dụng: Kiện Tỳ, lợi thấp. Hàn có thể sinh thấp, thấp có thể sinh nhiệt. Hàn thấp hay thấp nhiệt tuỳ vào cơ địa, yếu tố chính yếu vẫn là do thấp. Vì“Tỳ ố thấp”, nên Tỳ và thấp là tương quan giữa chính khí và tà khí trong bệnh viêm gan. Bài thuốc giúp Kiện Tỳ để nâng cao chính khí chống lại tà khí. Mặt khác, hỗ trợ lợi thấp để thanh giải tà khí và bảo vệ khí hoá của Tỳ Vị. 

* Thuốc uống dạng cao hoàn 

Thuốc có tác dụng: Nhuận gan, giải độc vừa nâng cao chức năng của gan vừa ngăn chặn sự phát triển của tà độc. Theo nghiên cứu của y học hiện đại những tác nhân gây viêm gan hoặc hoại tử tế bào gan thường bắt đầu từ sự gia tăng quá trình peroxide hoá lipid ở màng tế bào. Do đó, bảo vệ gan phải bắt đầu từ những chất chống oxy hoá có tính năng ức chế quá trình này. Các thành phần có trong bài thuốc giúp giải quyết vấn đề trên.

Ưu điểm khi sử dụng bài thuốc này: thuốc chữa bệnh gan an toàn và hiệu quả triệt để; bài thuốc đi sâu vào cơ sở của lý học nên không có bất cứ một tác dụng phụ; việc chữa trị đi sâu vào căn nguyên của bệnh nên khi đã điều trị khỏi bệnh sẽ không tái phát (nếu người bệnh tuân thủ đúng những yếu cầu khi sử dụng bài thuốc).

Bài thuốc điều trị bệnh gan là một trong những bài thuốc được nghiên cứu và ứng dụng chữa bệnh thành công bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc Dân tộc. Với hiệu quả mà bài thuốc có được đã giúp nhiều bệnh nhân xóa đi mọi nỗi lo về bệnh gan, mang lại cuộc sống khỏe mạnh cho cộng đồng.

Điện thoại tư vấn:  0463.299 215 - 0903.408.683 (0904.778.682)

LIÊN HỆ MUA THUỐC

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xem Bản đồ)
Điện thoại: (04)66 811 429.

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc


Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)  
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG

Viêm đại tràng là một bệnh phổ biến ở nước ta. Bệnh bắt đầu từ một đợt viêm đường tiêu hóa cấp do nhiễm khuẩn, do dùng thuốc kháng sinh lâu ngày gây rối loạn tiêu hóa hoặc kí sinh vật thông qua ăn uống nhưng không được điều trị triệt để. Sau nhiều lần tái phát bệnh chuyển sang viêm đại tràng mạn tính. Những biểu hiện chính của viêm đại tràng mạn tính thường là:
     
     - Rối loạn tiêu hóa thường xuyên khi ăn đồ lạ, đồ ăn sống, lạnh
    - Bụng căng chướng, có thể kèm đau vùng hạ sườn
    - Đau quặn bụng quanh vùng rốn
    - Thường đau bụng vào buổi sáng, đi vệ sinh xong thì đỡ đau.
    - Phân rối loạn, khi táo khi lỏng hoặc nát
    - Cảm giác mót muốn đi nữa sau khi đi đại tiện…
    - Ăn uống kém, sút cân nhanh không rõ nguyên nhân.

Thuoc chua benh viem dai trang
Bệnh viêm đại tràng
Bệnh thường xuyên tái phát và ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, sinh hoạt cũng như sức khỏe hàng ngày của người bệnh. Đến nay, cơ chế gây viêm đại tràng co thắt theo tây y vẫn chưa rõ ràng. Việc điều trị bệnh bằng thuốc tây y gặp nhiều khó khăn do tình trạng kháng thuốc và nhờn thuốc. Khả năng điều trị dứt điểm bằng thuốc tây rất khó khăn, chi phí điều trị rất tốn kém nhưng kết quả lại hạn chế. Do đó, người ta tìm đến Đông y để điều trị triệt để căn nguyên của bệnh, ngoài ra còn giúp bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể tránh tái phát.

Theo Đông y, viêm đại tràng xuất hiện do:


Ngoại tà: Ngoại tà lục dâm (tác nhân bên ngoài gây lên bệnh), chủ yếu là phong, nhiệt, thử, thấp.
- Do ăn uống không điều độ, không vệ sinh, ăn quá nhiều đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, sống lạnh, đồ ăn hải sản.
- Sử dụng nhiều chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, cà phê, lạm dụng thuốc kháng sinh tây y ...

Nội thương: Thất tình nội thương (yếu tố về tinh thần).
- Do suy nghĩ căng thẳng, strees, cáu giận, lo âu, buồn phiền kéo dài.
- Tỳ hư: nghĩa là bị bệnh đã lâu, bệnh đi sâu vào lý.

Các nguyên nhân ngoại tà, nội thương (trực tiếp hoặc gián tiếp) ảnh hưởng đến công năng của tỳ vị và đại tràng khiến cho quá trình tiêu hóa thức ăn, hấp thu dinh dưỡng và bài tiết các chất cặn bã bị rối loạn, từ đó mà phát sinh các chứng trạng của viêm đại tràng như đau bụng, tiêu chảy, hoặc đi kiết, đầy bụng, chậm tiêu, chán ăn, nôn, buồn nôn...

Quan điểm của Đông y về điều trị bệnh viêm đại tràng

Để điều trị viêm đại tràng cần điều trị vào căn nguyên, gốc bệnh, nhưng phải toàn diện nghĩa là kết hợp nhiều biện pháp. Chẳng hạn biện pháp kỹ thuật không dùng thuốc như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt cho hợp lý, lưu ý tới chế độ ăn uống hàng ngày, tích cực tập luyện khí công dưỡng sinh để nâng cao chính khí (sức đề kháng), bảo đảm giấc ngủ và tạo lập đời sống tinh thần thoải mái... 

Đương nhiên, vấn đề dùng thuốc vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng không thể thiếu trong phương pháp điều trị bệnh viêm đại tràng.
 

Biện chứng luận trị: Là phương thức dựa trên cơ sở chứng trạng và thể bệnh cụ thể mà tiến hành lựa chọn các vị thuốc và bài thuốc cho phù hợp; Với thể thấp nhiệt uẩn kết thì phải thanh nhiệt, táo thấp; với thể can tỳ bất hòa thì phải xơ can, giải uất, phù tỳ;  với thể tỳ vị hư nhược thì phải kiện tỳ, ích vị, thăng thanh, giáng trọc; với thể tỳ thận dương hư thì phải ôn bổ tỳ, thận, cố sáp, chỉ tả; với thể khí trệ huyết ứ thì phải hành khí, hoạt huyết, kiện tỳ, ích khí; với thể âm huyết khuy hư thì phải tư âm dưỡng huyết, thanh nhiệt, hóa thấp
 
Biện bệnh: Là phương thức dựa trên cơ chế bệnh sinh chủ yếu của bệnh mà xây dựng một phác đồ điều trị chung cho nhiều thể bệnh.
Với viêm đại tràng mãn tính, nguyên tắc trị liệu cơ bản là bổ tỳ, ích tràng, thanh nhiệt, hóa thấp, hoạt huyết, hóa ứ. Thuốc dùng theo biện bệnh thi trị có thể là các phương thuốc dân gian (thường dùng cho thể bệnh nhẹ), các bài thuốc tự chế (tân phương nghiệm phương) hoặc các đông dược thành phẩm sản xuất theo đơn cổ phương hay tân phương.

Bài thuốc Đông y đặc trị viêm đại tràng:

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM ĐẠI TRÀNG
Thuốc đặc trị bệnh viêm đại tràng

Thành phần: Bạch truật, bạch thược, đại hoàng, chỉ xác, mộc hương, hương phụ, phòng phong, và nhiều dược liệu quý khác.

Công dụng: Hòa giải can - tỳ, giúp xơ can, bổ tỳ, ích tràng, thanh nhiệt, hóa thấp, hành khí, hoạt huyết, hóa ứ. Chủ trị đau bụng, tiêu chảy, phân sống, táo bón, đi ngoài nhiều lần, ổn định tiêu hóa, tái tạo niêm mạc đại tràng, điều trị viêm đại tràng cấp, mạn tính và hội chứng ruột kích thích.

Bào chế: Bài thuốc xuất phát từ bài thuốc cổ phương, được Trung tâm nghiên cứu, phát triển, gia giảm thêm các vị thuốc sao cho phù hợp với nhiều thể bệnh, cũng như cơ địa của bệnh nhân, tăng hiệu quả điều trị của bài thuốc. Các vị thuốc trong bài thuốc được Trung tâm chiết xuất lấy tinh chất, hoạt chất trị bệnh, sau đó cô thành cao tinh chất, bệnh nhân chỉ cần hòa vào nước sôi 100°C, để nguội uống (không phải đun sắc).

Bài thuốc hiện được nghiên cứu, bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

Chế độ ăn uống, sinh hoạt cho người viêm đại tràng

-   Giữ thói quen sinh hoạt, nghỉ ngơi điều độ đúng giờ.

- Ăn uống hợp vệ sinh, chỉ ăn thức ăn sạch và đã nấu chín kỹ.

- Không nên kiêng quá hoặc ăn uống thoải mái quá. Giữ cho việc ăn uống ở trạng thái cân bằng. Nên chia ăn làm nhiều bữa nhỏ, không nên ăn quá no.

- Không nên sử dụng thức ăn nhiều dầu mỡ, nhiều chất béo. Không ăn uống thực phẩm có chứa gia vị cay nóng hoặc chứa chất kích thích như ớt, tiêu, gừng,..cà phê, rượu, bia, chè đặc,…

- Không nên sử dụng các loại sữa bò để tránh bị dị ứng, trướng bụng, khó tiêu.

- Không ăn rau sống, dưa cà muối.

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau để tránh gây ảnh hưởng đến niêm mạc dạ dày, ruột và làm ảnh hưởng hoạt động của hệ tiêu hóa.

- Tránh làm việc quá sức, căng thẳng, lo âu, mất ngủ làm bệnh trầm trọng thêm.

- Không sử dụng các thực phẩm lạnh. Không ăn các loại hoa quả quá chua, quá ngọt, không nên sử dụng bánh kẹo ngọt tổng hợp.

- Tập thể dục đều đặn hàng ngày để tăng cường sức đề kháng và giúp cho tinh thần thoải mái.

- Uống từ 2 – 2.5 lít nước/ ngày, chia làm nhiều lần uống. Nên uống nước ấm.

- Hạn chế các thực phẩm tanh: như cá mè, các loại cá nhỏ, hải sản

   
ĐT tư vấn: (04)62.534.166 - 0962.448.569


LIÊN HỆ MUA THUỐC

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (
xem Bản đồ)
Điện thoại: (04)62 534 166 - 0962 448 569

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:


Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
  

Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)  
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long


 

Blogger news

Blogroll

About