Ads 468x60px

Pages

Thứ Sáu, 13 tháng 3, 2015

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP

Con người vẫn luôn được coi là một cỗ máy hoàn hảo nhất của tạo hóa và dù hoàn hảo đến mấy, dù con người có cố gắng đến mấy thì các bộ phận trong cơ thể cũng bị thay đổi, lão hóa theo thời gian. Tỷ lệ bị bệnh viêm khớp (thoái hóa khớp, viêm đa khớp dạng thấp, vôi hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm ...) tăng theo độ tuổi và ngày một trẻ hóa, theo thống kê chưa đầy đủ của Bộ y tế, hiện nay nếu dưới 35 tuổi tỷ lệ bệnh là 35% thì trên 60 tuổi tỷ lệ bệnh là 65%, trên 75 tuổi tỷ lệ bệnh là trên 75% và trên 80 tuổi tỷ lệ bệnh này lên tới 90%. Bệnh này là bệnh mạn tính, thường phát triển chậm nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc, cũng như cuộc sống sinh hoạt của người bệnh và gia đình của họ. Vậy làm sao để chữa khỏi bệnh này và dùng thuốc nào là hiệu quả nhất?... là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân hiện nay. Dưới đây là những phân tích cụ thể về các phương pháp điều trị, mong giải đáp được phần nào những thắc mắc của các bệnh nhân viêm khớp.

CÁC THUỐC CHỮA TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP TRÊN THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY


THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP

Bệnh viêm khớp
 Quan điểm của Tây y
Nguyên nhân:
Viên khớp xảy ra khi sụn đệm các đầu xương trong khớp ngày càng bị bào mòn theo thời gian do lượng dịch khớp cạn kiệt, các lớp sụn này chà xát trực tiếp lên nhau khi vận động gây đau. Khi bề mặt nhẵn mịn của sụn khớp trở nên thô ráp , gây kích ứng. Cuối cùng, nếu sụn khớp này xẹp xuống hoàn toàn có thể xương trên xương – đầu xương trở nên hư hỏng và các khớp xương trở nên đau đớn nhiều hơn. Giai đoạn sau của bệnh viêm khớp sẽ hình thành các gai xương, gây chèn ép các dây thần kinh, gây đau đầu, tê nhức tứ chi.
Không rõ ràng nguyên nhân gây ra bệnh viêm khớp xương, nhưng theo tây y đó là sự kết hợp của các yếu tố bao gồm: Quá trình lão hóa, thương tích hoặc căng thẳng, di truyền, dị tật bẩm sinh, cơ yếu, bệnh béo phì, do khí hậu nóng ẩm, công việc phải thường xuyên mang vác nặng hoặc phải đứng, ngồi lâu một tư thế trong thời gian dài…
Điều trị bằng thuốc Tây:
Theo quan điểm của Tây y thì bệnh viêm khớp không thể chữa khỏi. Điều trị chủ yếu theo hướng làm giảm các cơm đau khớp, chống viêm, kiềm chế sự tiến triển xấu của bệnh và giúp duy trì hoạt động của khớp. Khi uống thuốc, thuốc giảm đau sẽ đi đến khớp bị đau, làm tê liệt dây thần kinh, bệnh nhân sẽ mất cảm giác đau, làm cho bệnh nhân hiểu lầm là bệnh của mình đã đỡ, nhưng thực chất bệnh đang tiến triển xấu dần, khi dừng thuốc bệnh lại đau lại và ngày một nặng hơn.

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP
Thuốc tây chữa bệnh viêm khớp
 Các thuốc Tây thường được sử dụng để điều trị bệnh viêm khớp gồm các thuốc giảm đau, chống viêm: Korulac, Diclofenac, Doxicyclin, Bonlutin, Artrodar, Fenalgic, Ibuprofen, Profenid …hoặc có thể dùng hỗn hợp: Hydrocortisol, Novacain, Vitamin B12 ( được sử dụng theo đường uống hoặc tiêm trực tiếp vào khớp đau). Các thuốc này rất kích ứng với dạ dày và thận, nếu sử dụng lâu ngày sẽ gây đau dạ dày và hại thận. Các thuốc này chống chỉ định với các bệnh nhân bị bệnh dạ dày, tá tràng, suy thận. Chính vì điều này trong các đơn thuốc điều trị bệnh viêm khớp thường kèm theo nhóm thuốc về đường tiêu hóa, bao thành dạ dày như: Medoprazole, Salazopyrine, Borini-K …

Dùng các sản phẩm chức năng
Hiện nay, có một số sản phẩm chức năng đang được bày bán trên thị trường và được quảng cáo nhiều trên truyền hình như: thuốc Jex (UC-II), Gucosamin, Sụn vi cá mập ...
Các sản phẩm chức năng này trong thành phần gồm có thuốc giảm đau, và collagen. Khi uống sẽ cung cấp một lượng collagen vào ổ khớp, giúp giảm các cơn đau khớp, giúp các khớp hoạt động trơn tru hơn. Các thuốc này không có tác dụng chữa bệnh mà chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh mà thôi. Chính vì vậy khi uống thuốc thì bệnh đỡ, khi ngừng uống thuốc thì bệnh lại đau trở lại.
Mặt khác, khi ta cung cấp lượng collagen từ bên ngoài vào khớp, dẫn đến các khớp xương sẽ ỳ, không sản sinh ra collagen ( dịch khớp) nữa, dẫn đến bệnh nhân phải phụ thuộc vào thuốc suốt đời.
Một số loại thuốc khác như Viên xương khớp Tâm Bình, Phong tê thấp Bà Giằng, viên xương khớp PV ... Các loại thuốc này được sản xuất dựa trên các bài thuốc gia truyền rất hay để điều trị các bệnh về xương khớp, nhưng đã bị thương mại hóa, sản xuất đại trà nên tinh chất trị bệnh trong thuốc ít, mà chủ yếu là tá dược. Chính vì vậy khi uống thuốc thì thời gian điều trị phải từ 6 tháng đến 1 năm thì bệnh mới thuyên giảm, còn nếu muốn khỏi bệnh thì phải điều trị lâu dài rất tốn kém. Các bệnh nhân khi bệnh đã tiến triển nặng thì điều trị theo các loại thuốc này không hiệu quả nữa.

CHỮA BỆNH VIÊM KHỚP BẰNG ĐÔNG Y

Quan điểm của Đông y

Nguyên nhân:


Y học cổ truyền quan niệm tất cả các bệnh có đau nhức ở khớp xương, có sưng nóng đỏ hay chỉ tê, nặng ở tại khớp đều nằm trong phạm trù chứng tý hay bệnh tý. Tý có nghĩa là tắc nghẽn không thông.

Do sức đề kháng và khả năng tự bảo vệ của cơ thể không đầy đủ, các yếu tố gây bệnh là Phong – Hàn - Thấp cùng phối hợp tác động xâm phạm đến kinh lạc – cơ – khớp, làm cho sự vận hành của khí huyết bị tắc nghẽn không thông gây ra sưng đau, hoặc không sưng mà chỉ đau tê mỏi nặng ở một khu vực khớp xương hoặc toàn thân.

Do chính khí hư suy vì mắc bệnh lâu ngày, hay do người già các chức năng hoạt động cơ thể bị suy yếu, làm cho khí huyết cũng giảm sút không nuôi dưỡng được cân mạch gây nên tình trạng thoái hóa khớp xương và gây nên đau. Vì vậy khi chữa các bệnh về khớp, các phương pháp chữa theo YHCT đều nhằm lưu thông khí huyết ở cân ở xương, đưa các yếu tố gây bệnh (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài và đề phòng chống lại các hiện tượng báo động sự tái phát của bệnh khớp xương.

Điều trị bằng Đông y: 
Do quan niệm sưng – đau khớp xương là do tắc nghẽn sự vận hành của khí huyết, và do chức năng tạng phủ suy yếu ảnh hưởng đến việc tạo ra khí huyết làm cho khí huyết giảm sút không nuôi dưỡng cân mạch đầy đủ gây ra đau nhức khớp xương nên việc điều trị nhằm vào mục tiêu giải tỏa sự tác nghẽn, đuổi nguyên nhân gây bệnh ra ngoài và bổ dưỡng khí huyết - mạnh gân xương.

Các phương pháp điều trị không dùng thuốc như: tập luyện vận động, dưỡng sinh, xoa bóp, chườm nóng, ăn uống và châm cứu, đến việc dùng thuốc vào điều trị bên ngoài như đắp bó thuốc ngoài khớp sưng đau đến uống trong, sử dụng các loại thực vật, động vật và khoáng chất vào điều trị có tác dụng hỗ trợ điều trị, giúp cho quá trình điều trị nhanh và hiệu quả hơn.

Trong việc điều trị, các thầy thuốc YHCT còn chú ý đến bệnh mới mắc hay bệnh đã lâu ngày, hoặc tái phát nhiều lần. Nếu mới mắc thì dùng các phương pháp để loại bỏ yếu tố gây bệnh (phong, hàn, thấp) là chính, nếu bệnh lâu ngày hay tái phát nhiều lần thì vừa phù chính (nâng đỡ tống trạng, bổ khí huyết), vừa loại bỏ yếu tố gây bệnh để tránh tái phát và đề phòng những biến chứng và những di chứng về sau.


THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH VIÊM KHỚP

Bài thuốc hiện được nghiên cứu, bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng
 Thuốc dân tộc

Thành phần: Phòng phong, hoàng cầm, xuyên quy, ngưu tất, đỗ trọng, cẩu tích, mộc qua, độc hoạt, dương quy, xuyên khung, ý dĩ, quế thanh, bạch linh, bạch thược, thương truật, trạch tả, hoàng kỳ, cát căn, cam thảo…

Công dụng chung:
Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thanh nhiệt, giải độc, sơ thông kinh lạc, kết hợp dưỡng âm, bổ thận, kiện tì, ích khí, mạnh gân cốt, bổ khí huyết.

Ngoài ra, bài thuốc này còn giúp tạo dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tạo chất nhầy (dịch khớp) để bảo vệ ổ khớp, tái tạo sụn khớp, tăng độ bền và dẻo dai cho khớp, giúp sinh huyết và lưu thông khí huyết đến tận tứ chi, ngăn cản thoái hóa của sụn khớp, sụn chêm, màng bao hoạt dịch giúp người bệnh đi lại dễ dàng.

Chủ trị: Thuốc có tác dụng điều trị và phòng ngừa các bệnh:

- Bệnh khô khớp (khô dịch khớp)
- Bệnh thoái hóa khớp (gối, cột sống, đốt sống cổ …)
- Bệnh vôi hóa khớp (gối, cột sống …)
- Bệnh thoát vị đĩa đệm
- Bệnh viêm đa khớp dạng thấp

Bài thuốc hoàn toàn từ thảo dược, gồm nhiều vị thuốc quý đã được tuyển chọn kỹ lưỡng ở những vùng thổ nhưỡng mà dược liệu đó có nhiều tinh chất nhất, cho hiệu quả chữa trị cao.

Những vị cứng, thô, sơ, rắn, thân thảo đều được sao, bào chế, chiết xuất bằng máy móc hiện đại. Sau đó được gia công nấu, chưng, cất, chiết xuất lấy hoạt chất, sấy khô, tiệt trùng. Tất cả đều được nấu thành cao mềm hoặc ở dạng bột tán mịn (không phải sắc) nên rất tiện lợi cho việc sử dụng thuốc.

Ưu điểm của bài thuốc:


- Điều trị tận gốc bệnh (do điều trị từ căn nguyên của bệnh, bồi bổ can, thận).
- Hiệu quả lâu dài, tránh tái phát.
- Không tác dụng phụ.
- An toàn, không biến chứng (không ảnh hưởng đến dạ dày, thận).
- Chi phí thấp.

ĐT tư vấn: (04)66 870 283 - 0936 317 187
LIÊN HỆ MUA THUỐC:

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (04)66 870 283 - 0936 317 187

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm (Xem Bản đồ)

- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)

- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:


- Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)
 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)

- Ngân hàng Công thương (Viettinbank)
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình

- Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)

Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc



THẢO DƯỢC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ CÁC BỆNH VỀ RĂNG MIỆNG

Cũng như các nước trên thế giới, ở Việt Nam hiện nay tình trạng mắc phải bệnh về răng miệng khá phổ biến ở cả nam và nữ ở mọi lứa tuổi chiếm khoảng 90% dân số, không ai trong đời là không mắc phải các bệnh lý về răng miệng. Các bệnh răng miệng điển hình thường gặp phải như: sâu răng, viêm lợi (viêm nướu), viêm nha chu, chảy máu chân răng, cao và mảng bám cao răng, hôi miệng, lung lay chảy máu chân răng, đau nhức ê buốt răng, răng bị ố vàng hoặc xỉn màu...

Khi bị các bệnh răng miệng bệnh nhân thường nghĩ ngay và đi đến các phòng khám nha khoa để khám chữa. Với phương pháp cổ điển điều trị bệnh viêm nướu, lung lay chảy máu chân răng, sâu răng, hôi miệng thường sử dụng các thuốc kháng sinh, các thuốc tân dược có hàm lượng dược lý mạnh những thuốc này có tác dụng ức chế cơn đau tức thời, tiêu viêm rất nhanh. Còn với các bệnh cao răng, mảng bám cao răng, răng bị ố vàng hay xỉn màu thường dùng các máy móc để cậy, đục, mài, đánh bóng, sử dụng hóa chất tẩy trắng... để lấy mảng bám cao răng, làm sáng bóng răng. Tất cả các phương pháp điều trị trên cho dù chi phí cao hay thấp, hiệu quả hay không hiệu quả thì đều để lại nhiều tác dụng phụ cho cơ thể như rỗng chân răng, gây tụt nướu, gay chảy máu, ê buốt răng lâu ngày, làm xỉn răng nếu sử dụng kháng sinh liều cao lâu ngày, lây các bệnh truyền nhiễm nếu công tác vệ sinh, sát trùng kém, tỷ lệ tái phát nhanh...

Với mong muốn giúp hàng triệu người mắc các bệnh về răng miệng (theo thống kê mới nhất của Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương) thoát khỏi căn bệnh này với hiệu quả cao nhất, chi phí rẻ nhất và phương pháp an toàn, ít tác dụng phụ nhất. Các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc dân tộc ngày đêm miệt mài nghiên cứu, thử nghiệm và bào chế thành công bài thuốc chữa bệnh răng miệng đặc hiệu dựa trên những bài thuốc dân gian bí truyền nhưng có thay đổi thành phần, gia giảm các vị thuốc để phù hợp hơn với từng cơ địa và môi trường sống hiện đại ngày nay.

 Tên bài thuốc " THẢO DƯỢC NHA CHU TÁN"

THẢO DƯỢC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ CÁC BỆNH VỀ RĂNG MIỆNG
Răng trắng, khỏe nướu, hơi thở thơm mát cùng "Nha chu tán"
Thành phần: Bạch chỉ, Hương nhu hun khói, Ô long vĩ , Tế tân, Hoàng Liên, Đinh hương và một số thảo dược khác.

Công dụng:

+ Làm tan mảng bám cao răng, bóc tách mảng bán cao răng. Tẩy ố vàng, làm trắng răng, tái tạo men răng, tăng tuổi thọ của răng.

+ Điều trị đau nhức răng, ê buốt răng, lung lay chảy máu chân răng, ngăn ngừa sâu răng

+ Trị hôi miệng, viêm lợi (đỏ, có mủ), viêm nha chu

Cách sử dụng:

Mỗi ngày cho 1 gói thuốc nhỏ vào ấm pha trà đổ đầy nước sôi 100° C (khoảng 200ml) vào, ủ trong 30 phút, sau đó lấy dung dịch chiết được ngậm từ 10 - 15 phút ( có thể dùng cho 2 – 3 người), ngậm ngày 2 lần sáng/tối (ngậm liên tục trong 3 ngày). Để đạt hiệu quả cao, bệnh nhân có thể cho 1 gói nhỏ vào 1 ấm nhỏ, đổ 200ml nước vào, đun sôi trong 5 phút, để lắng gạn lấy phần nước trong để ngậm như hướng dẫn.

- Trẻ em không biết ngậm thì có thể cho súc miệng trước khi đi ngủ.

- Với gói thuốc to: dùng 400ml rượu 35 - 40° ngâm trong 10 ngày, khi sử dụng thì lấy rượu đó pha cùng nước sôi để nguội với tỷ lệ 1:1 dùng để ngậm xúc miệng 5 - 10 phút, ngày ngậm 2 lần sáng / tối thay nước súc miệng để duy trì sức khỏe răng miệng giúp nụ cười trắng sáng và hơi thở thơm mát.

Ưu điểm của bài thuốc 

- Tác dụng nhanh, hiệu quả điều trị cao, giải quyết triệt để tận gốc các bệnh về răng miệng (đặc biệt bệnh nhân chỉ cần ngồi ở nhà vẫn có thể lấy sạch triệt để cao răng và mảng bám răng, hết viêm lợi chảy máu chân răng)
- Thuốc được bào chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên không có tác dụng phụ, có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, trẻ nhỏ.
- Không gây rỗng chân răng, tụt nướu, chảy máu chân răng, ê buốt răng lâu ngày như khi đi lấy cao răng tại các phòng khám nha khoa.
- An toàn không bị lây các bệnh truyền nhiễm như khi đi lấy cao răng tại các phòng khám nha khoa nếu công tác vệ sinh khử trùng kém.
- Không làm mất (hỏng) men răng, xỉn răng như các phương pháp đánh bóng, tẩy trắng răng thông thường.
- Bài thuốc được bào chế dưới dạng bột hoàn tán nên rất tiện lợi cho việc sử dụng (không phải sắc)
- Chí phí thấp


Kết quả sau khi sử dụng "Thảo dược nha chu tán"
Điện thoại tư vấn: BS. Đoàn Phong - (04)62.543.416 - 090.4749.145

LIÊN HỆ MUA THUỐC 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, TP Hà Nội   (   xem Bản đồ ). 
Điện thoại: (04)62.543.416 - 090.4749.145

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC
Quý khách trực tiếp đến trung tâm   ( Xem  Bản đồ ) 
Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội) 
Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN: 
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)  
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)

Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

        Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc

Thứ Năm, 12 tháng 3, 2015

THẢO DƯỢC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ VIÊM DẠ DÀY

Theo thống kê của ngành y tế Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất thế giới chiếm 60% dân số trong đó 80% là ở thành thị. Ngoài thói quen, chế độ sinh hoạt và môi trường sống thì một lí do cũng hết sức quan trọng đó là áp lực công việc và tình trạng sử dụng thuốc tân dược một cách tràn lan thiếu kiểm soát. Hằng ngày chúng ta vẫn nạp vào cơ thể rất nhiều loại thuốc:thuốc cảm cúm, thuốc đau đầu, thuốc hạ men gan, thuốc xương khớp…mà không biết rằng những dược lý trong những loại thuốc đó có tác dụng không nhỏ tới dạ dày.

Hiểu được điều đó người viết xin giới thiệu tới quý vị bài thuốc “ Thảo dược đông y đặc trị viêm dạ dày do “Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc” nghiên cứu và bào chế:

Tên bài thuốc: "Thảo Dược Đông Y Đặc Trị Bệnh Viêm Dạ Dày"



Thành phần: Bạch thược, Ngải cứu, Nghệ vàng, Nghệ đen, Thanh bì, chuối hột, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược quý ... vv

Công dụng: Cầm máu, giảm đau viêm, ợ hơi, ợ chua, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.

Bài thuốc đặc biệt chủ trị các chứng viêm dạ dày như: Đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, viêm trượt dạ dày, trào ngược dạ dày, dối loạn tiêu hóa, viêm hành tá tràng, viêm thực quản.

Công dụng của từng thành phần:

Thanh Bì: Vị đắng cay, tính ôn. Qui kinh, Thanh bì có tác dụng sơ can phá khí, tán kết tiêu trệ. Chủ trị các chứng can khí uất trệ, nhũ phòng căng đau, sán khí đau đớn, thực tích khí trệ, ngoài ra còn có tác dụng ức chế mạnh cơ trơn của ruột nên chống co thắt, tác dụng của thuốc là trực tiếp lên cơ trơn. So sánh với Trần bì thì Thanh bì làm giãn cơ trơn của ruột mạnh hơn. 
Bạch Thược: có tác dụng dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống. Chủ trị các chứng can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, kinh nguyệt không đều, các chứng bệnh dạ dày, thai sản, các chứng âm huyết hư, can dương thịnh, can phong động, các chứng đau do bệnh của can. Ngoài ra bạch thược còn chủ trị các chứng táo bón kinh niên, trị viêm loét, xung huyết dạ dày, trị các chứng đau bụng. 
Thanh Diệp Hành: có tác dụng như một kháng sinh có thể đẩy một số loại vi khuẩn có hại ra ngoài dạ dày như vi khuẩn lị, amip...vv. 
Nghệ vàng: có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị dạ dày và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa viêm loét dạ dày do thừa dịch vị.
Cam thảo dây: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.
Nghệ đen: có tác dụng phá ứ, tiêu tích. nghệ đen còn có tác dụng bế kinh, kinh nguyệt không đều, ăn uống khó tiêu, đầu bụng, nôn mửa.
Chuối hoa rừng: chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nhưng trong dân gian thường dùng quả chuối hoa rừng làm vị phụ tá rất cần thiết trong điều trị chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và dùng cho một số bệnh chứng khác như phong thấp v.v… 
Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 
Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu dạ dày, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, bỏng do nóng… 
Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh. 
Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc. 
Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.

Ưu điểm của bài thuốc: 

  • Sử dụng những dược liệu sạch có trong tự nhiên (ở dạng thô hàm lượng dược lí còn nguyên) dựa trên các bài thuốc trong dân gian được cha ông ta truyền lại từ đời này qua đời khác.
  • Bài thuốc đã giúp cho hàng nghìn người thoát khỏi căn bệnh dạ dày mà không có bất cứ một phản ứng phụ nào (trái ngược với phương pháp sử dụng tân dược hiện nay). Bệnh nhân trở lại với cuộc sống và công việc mà không lo bị tái phát.


Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế bởi "Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc"


Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

Bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá: Tuyết Nhung
Điện thoại tư vấn: (04)63 299 215 - 096 244 8569
Email tư vấn: benhdaday.thuocdantoc@gmail.com
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xemBản đồ).

LIÊN HỆ MUA THUỐC 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình,Hà Nội (xem Bản đồ). 
Điện thoại: (04)63 299 215 - 096 244 8569 

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC 

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm (Xem Bản đồ
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội) 
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa) 

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN: 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)  
Ngân hàng Công thương (Viettinbank) 
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình 
 
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) 
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy 
 
Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc

BÀI THUỐC BÍ TRUYỀN CHỮA BỆNH TRĨ CỦA NGƯỜI H'MÔNG


Tên bài thuốc: Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc. 


Bệnh trĩ là bệnh phổ biến ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. Tỉ lệ mắc bệnh trĩ tại Việt Nam chiếm khoảng 60% dân số. Bệnh trĩ có thể điều trị theo Y học cổ truyền (Đông y) hoặc Y học hiện đại (Tây y). Theo các chuyên gia đầu ngành Hội hậu môn trực tràng Việt Nam, việc điều trị bệnh trĩ bằng Đông y có ưu thế hơn bởi tính triệt để và phòng ngừa tái phát trong điều trị bệnh trĩ do điều trị từ nguyên nhân gây ra bệnh.


Theo đông y, việc các búi trĩ hình thành là do khí huyết ứ trệ. Nghĩa là, máu từ tim theo động mạch đi đến nuôi các mô vùng hậu môn và tiếp tục theo tĩnh mạch lại trở về tim. Nhưng vì khí huyết ứ trệ máu ở vùng hậu môn theo tĩnh mạch về không hết sẽ dồn tích lại dần dần làm tĩnh mạch căng phồng lên và mỏng đi, khi đi đại tiện đôi khi phân cọ sát vào tĩnh mạch làm vỡ tĩnh mạch gây nên hiện tượng đi ngoài ra máu, và đến khi sa xuống tạo thành búi trĩ.

Nếu chỉ phẫu thuật cắt búi trĩ thì mới chỉ giải quyết được phần ngọn và không sớm thì muộn, một thời gian sau bệnh trĩ sẽ lại tái phát.

Ngược lại, bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc lại giải quyết triệt để vấn đề này và điều trị từ nguyên nhân gây nên bệnh. Bài thuốc hiện được nghiên cứu, bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân tộc.


Bài thuốc bí truyền đặc trị bệnh trĩ của người H’Mông Tây Bắc

1. Thuốc uống:



BÀI THUỐC BÍ TRUYỀN CHỮA BỆNH TRĨ CỦA NGƯỜI H'MÔNG
Bài thuốc bí truyền chữa bệnh trĩ của người H'Mông

Thành phần: Nghệ, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược ở vùng núi Tây Bắc.

Công dụng: Cầm máu, giảm đau, chống viêm, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch và đường tiêu hóa; nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón. 

Điều trị và phòng ngừa bệnh trĩ, cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ (chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa…) và các biến chứng của bệnh trĩ (sa trực tràng, apxe hậu môn, viêm nứt hậu môn…); kháng viêm, kháng khuẩn mạnh; Điều trị và phòng ngừa táo bón;

Bài thuốc đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh, người bị bệnh đường ruột, đau dạ dày, viêm đại tràng - trực tràng.

Công dụng của từng thành phần: 

Nghệ: Nghệ có vị cay đắng, tính bình, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, làm tan máu, tan ứ và giảm đau. Uất kim (củ con của cây nghệ) vị cay ngọt, tính mát, làm mát máu, an thần, tan máu ứ, giảm đau. Nghệ còn có tác dụng khử trùng, ức chế nhiều loài vi khuẩn và nấm gây bệnh trong đó có trực khuẩn lao, các trực khuẩn lỵ, phế cầu khuẩn, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn coli, nấm candida albicans.

Ngoài ra, nghệ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư, và có tác dụng làm đẹp như làm sáng da, liền sẹo…

Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 

Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu cam, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, trĩ ra máu, bỏng do nóng… 

Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh.


Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa trĩ, sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc.


Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.


2. Thuốc ngâm

Thành phần: Hòe hoa, Hoàng liên, Bồ công anh, Ngư tinh thảo, hoàng đằng, hổ trượng, khổ sâm, đại hoàng, sà sàng tử, đào nhân...

Công dụng: Thuốc ngâm có tác dụng đào thải cặn bã, thúc đẩy thăng khí (lưu thông khí huyết) giúp máu lưu thông không bị ứ trệ ở hậu môn, cải thiện vòng tuần hoàn đưa máu đến nuôi dưỡng các mô, cơ tĩnh mạch giúp tĩnh mạch bền chặt và làm tăng tính đàn hồi của thành mạch, giúp búi trĩ co dần lên, đồng thời làm tiêu viêm, giảm đau, cầm máu.
Điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, ngứa hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, apxe hậu môn.

Ưu điểm của bài thuốc (thuốc uống + thuốc ngâm)

● Điều trị triệt để bệnh trĩ (trị bệnh tận gốc), hiệu quả lâu dài.
● Điều trị được tất cả các dạng trĩ (nội, ngoại, hỗn hợp, trĩ vòng, rò hậu môn, apxe hậu môn).
● Thời gian điều trị bệnh ngắn ngày tùy vào tình trạng của bệnh
● Chi phí thấp
● Bệnh nhân không bị đau đớn
● Không gây tổn thất đến cấu trúc hậu môn
● Bệnh nhân không bị mất máu
● An toàn nhất cho bệnh nhân, không gây nhiễm trùng, biến chứng (như phẫu thuật) và không gây phản ứng phụ.
● Với thành phần 100% là các thảo dược tự nhiên có tính mát rất lành và tốt cho cơ thể.
● Bài thuốc được bào chế dưới dạng bột nên rất tiện cho việc sử dụng (không phải đun sắc).


ĐT tư vấn: (04)62 534 166 - 0962 448 569

LIÊN HỆ MUA THUỐC


Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xem Bản đồ)
Điện thoại: (04)62 534 166 - 0962 448 569

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)


(Xem Hướng dẫn chi tiết Tại Đây)


THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:


Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

   
Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long
 

Blogger news

Blogroll

About