Ads 468x60px

Pages

Thứ Sáu, 18 tháng 10, 2013

THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH GÚT (GOUT)


Gout hay còn gọi thống phong là căn bệnh thường gặp ở nam giới độ tuổi từ 35 trở lên. Bệnh gây nên cơn đau dữ dội ở các khớp và còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Điều trị bệnh Gout theo Đông y biện chứng luận trị là hướng đi mới hiệu quả và an toàn.
Bệnh Gout (Gút) theo Tây y là bệnh do rối loạn chuyển hóa các nhân purin, có đặc điểm chính là tăng axit uric máu. Khi axit uric bị bão hòa ở dịch ngoài tế bào sẽ gây lắng đọng các tinh thể monosodium urat ở các mô. Tùy theo vi tinh thể urat bị tích lũy ở mô nào mà bệnh biểu hiện bởi một hoặc nhiều triệu chứng lâm sàng như viêm khớp hoặc cạnh khớp cấp hoặc mãn tính, thường được gọi là viêm khớp do gút; hạt tôphi ở mô mềm; bệnh thận do gút và sỏi tiết niệu. Còn theo đông y biện chứng thì bệnh Gout hay còn gọi Thống phong là bệnh thuộc phạm trù thấp nhiệt bao gồm thể phong thấp nhiệt, thể khí trệ trọc ứ, thể tỳ hư trọc ứ, thể thận hư trọc ứ.
Bệnh gút thường diễn biến theo 4 giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Cơ thể bị rối loạn chuyển hóa Purine làm nồng độ axit uric trong máu tăng cao. Giai đoạn này thường chưa xuất hiện triệu chứng.
- Giai đoạn 2: Viêm khớp cấp tính
Ở giai đoạn này các tinh thể Urat bắt đầu lắng đọng tại khớp, phổ biến nhất là ngón chân cái và gây sưng đột ngột. Cơn gút cấp chỉ diễn ra trong khoảng vài ngày và tự khỏi.
- Giai đoạn 3: Tái phát cơn Gout cấp
Các cơn gút cấp thường tái phát. Thời gian, tần suất tái phát phụ thuộc tình trạng bệnh.
- Giai đoạn 4: Gout mãn tính
Bệnh nhân gout không điều trị kịp thời, bệnh trở thành mãn tính. Các cơn đau gặp ở nhiều khớp hơn, đau liên tục và thường bị nhầm với các dạng viêm khớp khác. Giai đoạn này, các tinh thể Urat lắng đọng ở các khớp và mô bắt đầu hình thành hạt tôphi dưới da.

Bệnh Gout có thể dẫn đến nhiều biến chứng rất nguy hiểm như:
Tình trạng hủy hoại khớp, đầu xương, nặng hơn có thể làm bệnh nhân tàn phế.
Bệnh Gout có thể gây sỏi thận, thận ứ nước ứ mủ, suy thận, tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim
Do chẩn đoán nhầm dẫn đến sử dụng bằng rất nhiều loại kháng sinh khác nhau, gây dị ứng thuốc kháng sinh, thậm chí có thể gây tử vong.
Sử dụng tràn lan bằng các thuốc chống viêm không steroid, prednisolon, dexamethason, gây tổn thương thận, tiêu hóa, dị ứng, ngoài ra còn gây biến chứng lao, loãng xương, gãy xương, đái tháo đường, tăng huyết áp.
Y học hiện đại tập trung điều trị bệnh gout ở phạm vi điều chỉnh chế độ sinh hoạt, dùng thuốc giảm đau, trung hòa và giải phóng axit uric.
Điều trị bệnh gout bằng thuốc tây y thường gây tác dụng phụ hoặc để lại các biến chứng nguy hại cho cơ thể. Chính vì vậy, bệnh nhân gout nên duy trì sức khỏe bằng đông y để điều trị các chứng viêm khớp và hỗ trợ đào thải axit uric trong máu.

Giới thiệu bài thuốc Đông y (thuốc nam) chữa bệnh Gout :
Tên bài thuốc: Thuốc đông y đặc trị bệnh Gút (gout)
Thành phần: bài thuốc bao gồm các dược liệu quý như đương quy, bạch truật, hoàng cầm, cam thảo, đại hoàng, hoàng ma, tỳ giải, tri mẫu, mộc thông, …


Chữa bệnh gút
Một số thành phần của bài thuốc
Công dụng: Đặc trị bệnh gút (gout), điều trị các chứng viêm khớp, sưng đau, nhức mỏi do gout gây nên. Tác dụng điều hòa chuyển hóa nhân purin, kháng viêm, giảm đau, trừ thấp nhiệt, thông kinh hoạt lạc, bổ huyết, hoạt huyết, phòng và điều trị hiệu quả bệnh gout cấp và mãn tính.
Ưu điểm của bài thuốc:
  •       Điều trị hiệu quả bệnh gout, tác dụng lâu dài, phòng ngừa tái phát.
  •       Thuốc không gây ra tác dụng phụ.
  •       Bổ gan, thận, hỗ trợ tăng cường chức năng thải độc của gan, thận.
  •       Thuốc được bào chế dưới dạng cao viên, chỉ cần hòa vào nước nóng uống, tiện sử dụng, không mất thời gian sắc thuốc.
Bài thuốc hiện được nghiên cứu, bào chế và cung cấp bởi Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.

Điện thoại tư vấn: (04)66 870 283 - 0936.317.187

LIÊN HỆ MUA THUỐC

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xem Bản đồ)
Điện thoại: (04)66 870 283 - 0936 317 187

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC
- Quý khách trực tiếp đến trung tâm
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)  
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013

Thuốc và phương pháp điều trị BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Thuốc chữa bệnh thoát vị đĩa đệm và phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả. 

Bệnh thoát vị đĩa đệm là bệnh thường hay gặp ở độ tuổi từ 20 – 65 tuổi, ở độ tuổi từ 20 – 45, đây là độ tuổi con người hoạt động nhiều nhất, chịu sung chấn nhiều nhất, dễ gây tổn thương đến cột sống gây thoát vị đĩa đệm. Còn ở độ tuổi ngoài 45, thì hệ cơ xương khớp suy yếu, loãng xương, thoái hóa cột sống, lâu ngày đĩa đệm bị thoái hóa, khô, nứt nẻ, mất tính đàn hồi, sau một tác động mạnh của cột sống, đĩa đệm này sẽ rách ra, phần nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra, chèn ép vào tủy sống, vào dây thần kinh, và rễ đuôi ngựa... gây lên bệnh thoát vị đĩa đệm.

THUỐC CHỮA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM


Tìm hiểu vể các phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm và thuốc chữa thoát vị đĩa đệm


Vậy làm thế nào để có cách nhìn chính xác nhất về bệnh thoát vị đĩa đệm. Các bạn nên tìm hiểu một số nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm để có những cách phòng và chữa bệnh hiệu quả.

Nguyên nhân gây bệnh thoát vị đĩa đệm

- Có tiền sử mắc các bệnh lý về cột như loãng xương, thoái hóa cột sống...

- Mắc các bệnh lý gấy tổn thương xương như bệnh giang mai, ung thư...

- Sử dụng thường xuyên một số loại thuốc gây tổn thương xương như: Paracetamol, Medrol, Corticoid...

- Vận động, tập luyện quá sức, không đúng với hoạt động sinh lý bình thường của cột sống.

- Bị những sang chấn trong quá trình vận động.

- Công việc phải đứng hay ngồi lâu một tư thế (liên quan đến bệnh nghề nghiệp)

THUỐC CHỮA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Dấu hiệu nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm

Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ:

- Đau vùng vai, gáy

- Đau, tê, mất cảm giác từng vùng ở cả tay, cổ tay, bàn tay.

- Giảm cơ lực tay.

- Các hiện tượng đau, nhức, tê tang lên hay giảm xuống theo cử động của cổ tay.

Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng:


- Đau vùng thắt lưng

- Đau, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân.

- Giảm cơ lực bàn chân

- Các hiện tượng tê, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động của chân hoặc bàn chân.

Tất cả các triệu chứng nêu trên có thể xuất hiện riêng rẽ hoặc cùng lúc.

THUỐC CHỮA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Thuốc chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất hiện nay


Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm như:

Kỹ thuật chiropractic: là kỹ thuật sử dụng máy móc hiện đại để tìm và giải phóng sự chèn ép của dây thần kinh do sự sai lệch của các đốt sống gây ra.

Phương pháp phẫu thuật cột sống bằng tia laser hay sóng cao tầng: dùng sóng tia laser hay sóng cao tầng chiếu vào vùng nhân nhầy bị thoát vị, làm cho nhân nhầy bị teo lại, làm giảm sự chèn ép dây thần kinh, bảo tồn và phục hồi nhân nhầy đĩa đệm.

Các phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm

Phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp cột sống ít xâm lấn: đây là phương pháp sử dụng ống nội soi đi qua lỗ liên hợp, lấy đi phần thoát vị gây chèn ép lên dây thần kinh cột sống.

Phương pháp mổ thay đĩa đệm nhân tạo (bằng nhựa tổng hợp, silicol, hoặc sứ nhẹ). Các chuyên gia khuyến cáo, giải pháp cuối cùng ta mối quyết định mổ để thay đĩa đệm nhân tạo mà thôi. Bệnh nhân chỉ nên mổ trong hai trường hợp sau, thứ nhất là khi bị thoát vị đĩa đệm bệnh nhân bị liệt 2 chân, mất cảm giác 2 chân và khi bệnh nhân còn kèm theo triệu chứng đi tiểu tiện mất tự chủ (đây là hội chứng đuôi ngựa). Trường hợp thứ 2, nên cân nhắc mổ trong hai hoàn cảnh sau. Khi bệnh nhân đã được điều trị theo phương pháp bảo tồn quá 2 tháng mà không thấy hiệu quả, hoặc khi bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm lâu ngày gây mất cảm giác 2 chân, gây teo cơ, giảm khả năng vận động (làm bại hoặc liệt 2 chân) thì nên cân nhắc mổ sẽ hiệu quả hơn.

Phương pháp điều trị bảo tồn đĩa đệm kết hợp với sử dụng thuốc: hiện nay các chuyên gia cơ xương khớp đánh giá là phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất, là phương pháp cho hiệu quả điều trị cao nhất, ít gây biến chứng cho bệnh nhân. Khi bị thoát vị đĩa đệm bệnh nhân phải điều trị ngay, điều trị tích cực, đúng phương pháp, đúng thầy thuốc. Ta phải điều trị ngay khi nó chưa gây ra biến chứng thì khả năng hồi phục càng nhanh. Ta phải điều trị tích cực là ta phải đầu tư về thời gian, đầu tư về tài chính và dùng những phương pháp tối ưu để điều trị cho phù hợp với từng giai đoạn của bệnh. Khi điều trị, bệnh nhân phải tuân thủ theo đúng pháp đồ của thầy thuốc đã nêu ra, để cho hiệu quả điều trị cao nhất.

THUỐC CHỮA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Điều trị bảo tồn đĩa đệm cột sống phương hướng chung phải dựa trên ba trục. Trục thứ nhất, là kéo giãn cột sống, làm giảm áp lực cột sống lên đĩa đệm bị thoát vị, giúp cho đĩa đệm cột sống quay lại vị trí ban đầu của nó. Trục thứ hai, là tiêm ngoài màng cứng, đây là thủ thuật chính xác đòi hỏi kỹ năng lâm sàn cao, chỉ có bác sĩ chyên khoa lâu năm mới thực hiện được. Trục thứ ba, đây là trục quan trọng nhất quyết định thành công của phương pháp điều trị này đó là dùng kết hợp thuốc điều trị. Phương pháp cổ điển là cho bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm, giãn cơ... dòng nosteroid. 

Những thuốc này cho hiệu quả điều trị nhanh nhưng kém bền vững do chỉ chữa phần triệu chứng của bệnh. Hiện nay, thuốc chữa bênh thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất là sử dụng thuốc đông y, vì chỉ có thuốc đông y mới đi vào bồi bổ can thận, điều trị vào căn nguyên của bệnh là thoái hóa đĩa đệm, giúp làm mềm đĩa đệm, liền phần đĩa đệm bị rách, giúp khỏi tận gốc bệnh thoát vị đĩa đệm, đặc biệt lại không gây tác dụng phụ đến gan, thận và dạ dày...


Theo thống kê chưa đầy đủ của bộ y tế, hiện nay hơn 75% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm ở nước ta điều trị không đúng phương pháp, khi bị bệnh thoát vị đĩa đệm bệnh nhân thường đi kéo giãn cột sống, châm cứu, bấm huyệt hoặc phẫu thuật hoặc chỉ uống thuốc tây để điều trị ... với tác dụng chủ yếu là làm giảm chèn ép cột sống, dây thần kinh, giảm đau tê nhức, nhưng do không đi vào đúng căn nguyên của bệnh để điều trị nên bệnh cứ tái đi tái lại nhiều lần, gây tốn kém và ảnh hưởng rất nhiều đến công việc cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. 

Bệnh nhân thường hay chữa theo phương pháp cổ điển là kéo dãn cột sống kết hợp với châm cứu, bấm huyết... Bệnh nhân sẽ đỡ rất nhanh do được giảm được lực chèn lên cột sống, giảm chèn ép tủy sống. Nhưng bệnh nhân cũng chỉ giảm đau khi đang trong quá trình trị liệu kéo dãn cột sống, hoặc khi tiêm thuốc giảm đau kháng viêm trực tiếp vào khớp làm tê liệt dây thần kinh mất cảm giác đau. Đây là phương pháp không hiệu quả vì nó không chữa được bệnh thoái hóa khớp, thoái hóa đĩa đệm (vì bản chất của bệnh thoát vị đĩa đệm là do cột sống bị thoái hóa, đĩa đệm bị mất nước, khô cứng, nứt nẻ mất tính đàn hồi...đĩa đệm bị rách ra nhân nhầy thoát ra gây lên bệnh).
                             
THUỐC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM


Hiểu được nguyên nhân chính gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm là do bệnh thoái hóa cột sống gây ra, nên để chữa khỏi tận gốc bệnh này phải điều trị từ căn nguyên của bệnh đó là thoái hóa cột sống, muốn vậy phải điều trị vào cơ quan chủ quản của cơ xương khớp là gan, thận

Từ các vị thuốc nam quý trong tự nhiên, được chọn lọc, thu hái, sao tẩm kỹ lưỡng. Bằng phương pháp cổ phương, kết hợp với công nghệ hiện đại, Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc đã bào chế thành công một loại thuốc cao đặc biệt đặc trị bệnh thoát vị đĩa đệm. 

Năm 2008, bài thuốc này đã được thử nghiệm lâm sàng trên 117 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, phồng lồi đĩa đệm cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Sau 4 tháng uống thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu cho kết quả như sau:

  •  + 91 bệnh nhân khỏi hoàn toàn các triệu chứng tê, đau, mất cơ lực bàn tay chân.
  •  + 11 bệnh nhân giảm 50% các triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm kể trên.
  •  + 15 bệnh nhân tiến triển rất chậm.

Đây là bài thuốc được các chuyên gia về bệnh cơ xương khớp đánh giá rất cao về hiệu quả điều trị bệnh cơ xương khớp, đặc biệt là bệnh thoát vị đia đệm. Từ đó đến nay, trung tâm đã sản xuất đại trà và đưa vào điều trị cho các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khắp toàn quốc. Theo thống kê của trung tâm, hơn 80% bệnh nhân khỏi bệnh khi điều trị theo bài thuốc này, kết hợp với vật lý trị liệu khoa học và gần 20% bệnh nhân chuyển biến chậm do cơ địa và không tuân theo chỉ định của bác sĩ.

Thông tin chi tiết về bài thuốc:

Thành phần: Phòng phong, hoàng cầm, xuyên quy, ngưu tất, đỗ trọng, dây đau xương, cẩu tích, độc hoạt, tang ký sinh, vô gia đằng, đương quy, bạch truật, hoàng kỳ, thỏ ty tử, xuyên tục đoạn, kê huyết đằng, cốt toái bổ...

Tác dụng: Khu phong, tán hàn, sơ thông kinh lạc, thanh nhiệt giải độc, kết hợp dưỡng âm, bổ can thận, kiện tỳ, ích khí, hoạt huyết. Giúp đả thông khí huyết ở khu vực cột sống bị thoái hóa, tăng cường máu, dưỡng chất đến nuôi dưỡng các đĩa đệm bị thoái hóa, làm mềm những đĩa đệm bị thoái hóa, tăng tính đàn hồi cho đĩa đệm, kết dính làm liền phần đĩa đệm bị rách, giúp đẩy phần nhân nhầy bị thoát vị trở về vị trí ban đầu. Kết hợp bài thuốc này với quá trình vật lý trị liệu khoa học, bệnh nhân sẽ được chữa khỏi hoàn toàn bệnh thoát vị đĩa đệm trong 3-4 tháng điều trị, bệnh nhân không phải động đến dao kéo mổ xẻ.

Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nên sử dụng dây đai cột sống để hỗ trợ tăng hiệu quả điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Việc đeo dây đai này giúp các bệnh nhân thoát vị giảm thiểu những tác động xấu đến cột sống, giảm chèn ép cột sống trong quá trình vận động và sinh hoạt hàng ngày. Bệnh nhân nên đeo thường xuyên, chỉ bỏ ra khi đi ngủ hoặc nằm nghỉ ngơi.

Bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm cần có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Tránh vận động nặng, mang vác nặng, chơi các môn thể thao phải vận động nặng hoặc ngồi quá lâu một tư thế gây tăng chèn ép cột sống, là gia tăng phần thoát vị ảnh hưởng đến quá tình điều trị bệnh.

Bệnh nhân có vấn đề về cơ xương khớp, thoát vị đĩa đệm cần tránh những chất kích thích làm bệnh khớp biến triển xấu đi như rượu bia, thuốc lá, cafe, ma túy. Không ăn măng, cà pháo, chuối tiêu, gia vị cay nóng (tiêu, ớt), nhộng tằm, da gà, cá mè.
Điện thoại tư vấn:  (04)66 870283 - 09363 17187

LIÊN HỆ MUA THUỐC

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, TP Hà Nội   (   xem Bản đồ ).
Điện thoại: (04)66 870283 - 09363 17187

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC
Quý khách trực tiếp đến trung tâm   ( Xem  Bản đồ )
Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội)
Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa)

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN:
Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank)  
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)
Ngân hàng Công thương (Viettinbank)  
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank)  
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy

Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long


Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc
 

Blogger news

Blogroll

About