Ads 468x60px

Pages

Hiển thị các bài đăng có nhãn THUỐC CHỮA BỆNH VIÊM DẠ DÀY. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn THUỐC CHỮA BỆNH VIÊM DẠ DÀY. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 12 tháng 3, 2015

THẢO DƯỢC ĐÔNG Y ĐẶC TRỊ VIÊM DẠ DÀY

Theo thống kê của ngành y tế Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất thế giới chiếm 60% dân số trong đó 80% là ở thành thị. Ngoài thói quen, chế độ sinh hoạt và môi trường sống thì một lí do cũng hết sức quan trọng đó là áp lực công việc và tình trạng sử dụng thuốc tân dược một cách tràn lan thiếu kiểm soát. Hằng ngày chúng ta vẫn nạp vào cơ thể rất nhiều loại thuốc:thuốc cảm cúm, thuốc đau đầu, thuốc hạ men gan, thuốc xương khớp…mà không biết rằng những dược lý trong những loại thuốc đó có tác dụng không nhỏ tới dạ dày.

Hiểu được điều đó người viết xin giới thiệu tới quý vị bài thuốc “ Thảo dược đông y đặc trị viêm dạ dày do “Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc” nghiên cứu và bào chế:

Tên bài thuốc: "Thảo Dược Đông Y Đặc Trị Bệnh Viêm Dạ Dày"



Thành phần: Bạch thược, Ngải cứu, Nghệ vàng, Nghệ đen, Thanh bì, chuối hột, tam thất, địa du, đương quy, thăng ma, sài hồ và một số thảo dược quý ... vv

Công dụng: Cầm máu, giảm đau viêm, ợ hơi, ợ chua, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng, hoạt huyết, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Giúp bảo vệ và tăng sức bền của thành tĩnh mạch, tăng cường sức khỏe tĩnh mạch dạ dày, nhuận tràng thông đại tiện, chống táo bón.

Bài thuốc đặc biệt chủ trị các chứng viêm dạ dày như: Đau dạ dày, viêm loét dạ dày, viêm xung huyết dạ dày, viêm trượt dạ dày, trào ngược dạ dày, dối loạn tiêu hóa, viêm hành tá tràng, viêm thực quản.

Công dụng của từng thành phần:

Thanh Bì: Vị đắng cay, tính ôn. Qui kinh, Thanh bì có tác dụng sơ can phá khí, tán kết tiêu trệ. Chủ trị các chứng can khí uất trệ, nhũ phòng căng đau, sán khí đau đớn, thực tích khí trệ, ngoài ra còn có tác dụng ức chế mạnh cơ trơn của ruột nên chống co thắt, tác dụng của thuốc là trực tiếp lên cơ trơn. So sánh với Trần bì thì Thanh bì làm giãn cơ trơn của ruột mạnh hơn. 
Bạch Thược: có tác dụng dưỡng huyết, liễm âm, hòa can chỉ thống. Chủ trị các chứng can huyết hư, cơ thể hư nhược, nhiều mồ hôi, kinh nguyệt không đều, các chứng bệnh dạ dày, thai sản, các chứng âm huyết hư, can dương thịnh, can phong động, các chứng đau do bệnh của can. Ngoài ra bạch thược còn chủ trị các chứng táo bón kinh niên, trị viêm loét, xung huyết dạ dày, trị các chứng đau bụng. 
Thanh Diệp Hành: có tác dụng như một kháng sinh có thể đẩy một số loại vi khuẩn có hại ra ngoài dạ dày như vi khuẩn lị, amip...vv. 
Nghệ vàng: có tác dụng chống loét dạ dày, giảm tiết dịch vị dạ dày và nhờ tinh dầu nghệ có tính kiềm nên giúp làm giảm độ acid của dịch vị, nghệ vàng còn có tác dụng chống viêm và làm lành vết loét nên dân gian hay dùng chung với mật ong để chữa viêm loét dạ dày do thừa dịch vị.
Cam thảo dây: Cam thảo kích thích sự phòng thủ của cơ thể để ngăn chặn sự hình thành các vết loét. Đặc biệt nhiều thầy thuốc còn tín nhiệm cam thảo hơn hẳn các thuốc loại thuốc kháng axit khác trong điều trị viêm loét dạ dày.
Nghệ đen: có tác dụng phá ứ, tiêu tích. nghệ đen còn có tác dụng bế kinh, kinh nguyệt không đều, ăn uống khó tiêu, đầu bụng, nôn mửa.
Chuối hoa rừng: chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể nhưng trong dân gian thường dùng quả chuối hoa rừng làm vị phụ tá rất cần thiết trong điều trị chứng viêm loét dạ dày, tá tràng và dùng cho một số bệnh chứng khác như phong thấp v.v… 
Tam thất: Tam thất có vị ngọt, hơi đắng, tính ôn, vào Kinh, Can, Vị, Tâm, Phế, Đại tràng. Có tác dụng hoá ứ, cầm máu (chữa thổ huyết, băng huyết, rong huyết, sau đẻ máu hôi không ra hết, lỵ ra máu), tiêu thũng, giảm đau, bổ khí huyết, đau tức ngực, u bướu, huyết ứ, bế kinh, thống kinh, sản hậu huyết hư gây đau bụng, ung nhọt, sưng do chấn thương, thiếu máu nặng, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, ngủ ít. Kinh nghiệm dân gian Tam thất có thể chữa được một số trường hợp ung thư (ung thư vú, ung thư máu…). 
Địa du: Được dùng cả trong Đông y và Tây y. Tây y dùng để cầm máu, giúp sự tiêu hoá, rửa các vết loét. Đông y dùng để cầm máu trong các trường hợp: nôn ra máu, chảy máu dạ dày, trị tiêu ra máu, kiết lỵ ra máu, rong kinh do huyết nhiệt, bỏng do nóng… 
Đương quy: Tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Ngoài ra, có tác dụng chữa bệnh kinh nguyệt không điều, đau bụng khi thấy kinh, người thiếu máu, tay chân đau nhức và lạnh. 
Thăng ma: Tác dụng thăng khí (làm lưu thông khí huyết) chữa các chứng sa giáng (sa dạ dày, dạ con, trực tràng…), nhức đầu nóng rét, đau họng, mụn lở trong miệng, tả lỵ lâu ngày, ban sởi không mọc hết, hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm, chống co giật, giải độc. 
Sài hồ: vị đắng, tính mát; Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng cử dương khí và cắt cơn sốt rét. Dùng cho trường hợp sốt nóng, sốt rét, cảm cúm (hàn nhiệt vãng lai), đau vùng ngực bụng, kinh nguyệt không đều, trung khí hạ hãm (các loại thoát vị, sa dạ dày, ruột, tử cung, sổ bụng), viêm gan mạn tính, sốt rét cơn.

Ưu điểm của bài thuốc: 

  • Sử dụng những dược liệu sạch có trong tự nhiên (ở dạng thô hàm lượng dược lí còn nguyên) dựa trên các bài thuốc trong dân gian được cha ông ta truyền lại từ đời này qua đời khác.
  • Bài thuốc đã giúp cho hàng nghìn người thoát khỏi căn bệnh dạ dày mà không có bất cứ một phản ứng phụ nào (trái ngược với phương pháp sử dụng tân dược hiện nay). Bệnh nhân trở lại với cuộc sống và công việc mà không lo bị tái phát.


Bài thuốc được nghiên cứu và bào chế bởi "Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân Tộc"


Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:

Bác sĩ chuyên khoa tiêu hoá: Tuyết Nhung
Điện thoại tư vấn: (04)63 299 215 - 096 244 8569
Email tư vấn: benhdaday.thuocdantoc@gmail.com
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội (xemBản đồ).

LIÊN HỆ MUA THUỐC 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Địa chỉ: Tòa nhà Số 35, ngõ 75 phố Vĩnh Phúc, Ba Đình,Hà Nội (xem Bản đồ). 
Điện thoại: (04)63 299 215 - 096 244 8569 

HƯỚNG DẪN MUA THUỐC 

- Quý khách trực tiếp đến trung tâm (Xem Bản đồ
- Nhận thuốc tại nhà (với khách ở Hà Nội) 
- Nhận thuốc qua đường bưu điện (với khách ở xa) 

THÔNG TIN CHUYỂN KHOẢN: 

Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc 
Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) 
Số tài khoản:0011004226461
Mở tại: Chi nhánh Sở giao dịch (Ba Đình)  
Ngân hàng Công thương (Viettinbank) 
Số tài khoản:101010007814681
Mở tại: Chi nhánh Ba Đình 
 
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) 
Số tài khoản:1507205660719
Mở tại: Chi nhánh Cầu Giấy 
 
Chủ tài khoản: Nguyễn Thành Long

Trung Tâm Nghiên Cứu và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc
 

Blogger news

Blogroll

About